1. Giới thiệu
Cát Tiên nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Lâm Đồng. Phía Đông giáp với Đa Tẻh và Bảo Lâm. Cát Tiên nằm ở vùng thượng nguồn của sông Đồng Nai. Sông Đa Dâng (còn gọi Đạ Đờng) làm ranh giới tự nhiên ở phía Bắc, phía Tây và phía Nam của huyện.
2. Vị trí địa lý
Cát Tiên nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Lâm Đồng. Phía Đông giáp với Đa Tẻh và Bảo Lâm. Cát Tiên nằm ở vùng thượng nguồn của sông Đồng Nai. Sông Đa Dâng (còn gọi Đạ Đờng) làm ranh giới tự nhiên ở phía Bắc, phía Tây và phía Nam của huyện.
2. Vị trí địa lý
Diện tích tự nhiên: 42.657,27 ha.
a/ Phía Đông giáp với huyện ĐaTẻh và huyện Bảo Lâm.
b/ Phía Tây giáp huyện Bù Đăng - tỉnh Bình Phước.
c/ Phía Nam giáp huyện Tân Phú - tỉnh Đồng Nai.
d/ Phía Bắc giáp với huyện Bù Đăng - tỉnh Bình Phước; huyện ĐăkLấp - tỉnh ĐăkNông.
a/ Phía Đông giáp với huyện ĐaTẻh và huyện Bảo Lâm.
b/ Phía Tây giáp huyện Bù Đăng - tỉnh Bình Phước.
c/ Phía Nam giáp huyện Tân Phú - tỉnh Đồng Nai.
d/ Phía Bắc giáp với huyện Bù Đăng - tỉnh Bình Phước; huyện ĐăkLấp - tỉnh ĐăkNông.
Địa hình cơ bản của Cát Tiên là địa hình núi thấp chuyển tiếp từ vùng cao Nam Tây Nguyên xuống vùng đồng bằng. Độ cao trung bình 400m. Ở đây có cả gò đồi lẫn vùng đất trũng ngập nước. Đất đai ở đây chủ yếu là đất phù sa và đất glay chất lượng tốt. Do địa hình như vậy, ở Cát Tiên có hệ sinh thái rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới phát triển. Vào mùa mưa, Cát Tiên thường xuyên bị lũ lụt.
Vườn quốc gia Cát Tiên, có khu bảo tồn tê giác một sừng.
Vườn quốc gia Cát Tiên, có khu bảo tồn tê giác một sừng.
3. Lịch sử
Huyện Cát Tiên được thành lập vào năm 1987, do chia huyện Đạ Hoai thành 3 huyện Đạ Hoai, Đạ Tẻh và Cát Tiên.
Ngày 6-11-1978, xã Đồng Nai, huyện Cát Tiên được Nhà nước tuyên dương danh hiệu“Anh hùng lực lượng vũ trang”.
4. Cơ cấu dân số
Giới thiệu tình hình phân bổ dân số ở địa phương- Tổng số dân: 41.066 người/8.390 hộ
- Được phân chia cụ thể như sau:
Huyện Cát Tiên được thành lập vào năm 1987, do chia huyện Đạ Hoai thành 3 huyện Đạ Hoai, Đạ Tẻh và Cát Tiên.
Ngày 6-11-1978, xã Đồng Nai, huyện Cát Tiên được Nhà nước tuyên dương danh hiệu“Anh hùng lực lượng vũ trang”.
4. Cơ cấu dân số
Giới thiệu tình hình phân bổ dân số ở địa phương- Tổng số dân: 41.066 người/8.390 hộ
- Được phân chia cụ thể như sau:
Theo giới tính
|
Theo vùng miền
| |||||
STT
|
Tên xã
|
Tổng số
|
Nam
|
Nữ
|
Thành thị
|
Nông thôn
|
1
|
TT Đồng Nai
|
7.569
|
3.814
|
3.814
|
7.569
|
-
|
2
|
ĐồngNai Thượng
|
1.232
|
634
|
634
|
-
|
1.232
|
3
|
Xã Tiên Hoàng
|
3.035
|
1.515
|
1.515
|
-
|
3.035
|
4
|
Xã Phước Cát 2
|
2.740
|
1.361
|
1.361
|
-
|
2.740
|
5
|
Xã Gia Viễn
|
4.948
|
2.434
|
2.434
|
-
|
4.948
|
6
|
Xã Nam Ninh
|
2.236
|
1.103
|
1.103
|
-
|
2.236
|
7
|
Xã Mỹ Lâm
|
1.190
|
590
|
590
|
-
|
1.190
|
8
|
Xã Đức Phổ
|
3.603
|
1.784
|
1.784
|
-
|
3.603
|
9
|
Xã Tư Nghĩa
|
1.496
|
736
|
736
|
-
|
1.496
|
10
|
Xã Phước Cát
|
7.148
|
3.556
|
3.556
|
-
|
7.148
|
11
|
Xã Phù Mỹ
|
3.967
|
1.971
|
1.971
|
-
|
3.967
|
12
|
Xã Quảng Ngãi
|
1.902
|
940
|
940
|
-
|
1.902
|
Tổng
|
41.066
|
20.438
|
20.438
|
7.569
|
33.497
|
STT
|
Tên xã
|
Diện tích (ha)
|
Đất nông nghiệp
|
Đất lâm nghiệp
|
Đất chưa sử dụng
|
42.657,27
|
11.521,63
|
28.305,06
|
2.830,58
| ||
1
|
Xã Phước Cát 2
|
14.835,25
|
1.510,75
|
13.051,20
|
273,30
|
2
|
Xã Đồng Nai Thượng
|
9.106,41
|
1.117,40
|
7.869,09
|
119,92
|
3
|
Xã Tiên Hoàng
|
5.237,17
|
1.656,14
|
3.444,63
|
136,40
|
4
|
Xã Gia Viễn
|
2.876,75
|
1.303,30
|
1.139,45
|
434,00
|
5
|
Xã Nam Ninh
|
2.088,10
|
851,67
|
1.118,02
|
118,41
|
6
|
Xã Phước Cát 1
|
1.698,92
|
1.298,47
|
200,53
|
199,92
|
7
|
Xã Mỹ Lâm
|
1.545,38
|
646,38
|
624,12
|
274,88
|
8
|
Xã Gia Viễn
|
1.380,00
|
615,01
|
617,4
|
147,59
|
9
|
Thị trấn Đồng Nai
|
1.346,81
|
754,22
|
26,99
|
565,60
|
10
|
Xã ĐứcPhổ
|
1.130,51
|
769,37
|
74,4
|
286,74
|
11
|
Xã Quảng Ngãi
|
733,34
|
491,01
|
128,15
|
114,18
|
12
|
Xã Phù Mỹ
|
678,63
|
507,91
|
11,08
|
159,64
|
6. Kinh tế
Huyện Cát Tiên có 6.719ha đất sản xuất nông nghiệp, nguồn nước phong phú, bình độ thấp nhưng địa hình bị chia cắt.
Nông nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. Huyện đã đầu tư 1,3 tỷ đồng cho các công trình thuỷ lợi nhỏ, phục vụ cho 2.000ha lúa được chủ động nước tưới.
Về tiềm năng lâm nghiệp, đặc sản rừng rất phong phú với 27.881,71ha đất có rừng. Nhân dân đã trồng trên 2.000ha điều để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.
7. Cơ sở hạ tầng
Mạng lưới điện đã kéo đến 100% số xã. Trong 5 năm (1990 - 1995), Cát Tiên đã đầu tư 35,3 tỷ đồng cho xây dựng cơ bản.
Hệ thống giao thông trong toàn huyện đã được khép kín với 281km đường tỉnh, huyện và giao thông nông thôn, 24 cầu, 200 cống, 52km đường nhựa, 25km đường cấp phối. Tuy vậy, giao thông luôn ách tắc trong mùa mưa gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Trong năm học 1999 – 2000, huyện đã có 13 trường tiểu học với 7.191 học sinh, 4 trường trung học cơ sở với 3.716 học sinh, 1 trường phổ thông trung học với 1.110 học sinh, 1 bệnh viện huyện, 7 trạm xá.
Nhiều gia đình trong vùng đồng bào dân tộc đã có cuộc sống tốt hơn, “có bát ăn, bát để”, nhiều nhà sắm được các tiện nghi sinh hoạt đắt tiền.
Cát Tiên - địa danh gợi cảm lại chính là một vùng đất có bề dày lịch sử, văn hoá, một vùng đa dạng sinh học với những trang sử cách mạng cận đại rất hào hùng và vẻ vang. Nếu con đường 721 thông suốt qua Bù Đăng (tỉnh Bình Phước) và nối liền với quốc lộ 20 được nâng cấp, huyện được đầu tư thích đáng, khắc phục được lũ lụt, trong một ngày không xa, Cát Tiên sẽ phát triển với tốc độ rất nhanh.
Huyện Cát Tiên có 6.719ha đất sản xuất nông nghiệp, nguồn nước phong phú, bình độ thấp nhưng địa hình bị chia cắt.
Nông nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. Huyện đã đầu tư 1,3 tỷ đồng cho các công trình thuỷ lợi nhỏ, phục vụ cho 2.000ha lúa được chủ động nước tưới.
Về tiềm năng lâm nghiệp, đặc sản rừng rất phong phú với 27.881,71ha đất có rừng. Nhân dân đã trồng trên 2.000ha điều để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.
7. Cơ sở hạ tầng
Mạng lưới điện đã kéo đến 100% số xã. Trong 5 năm (1990 - 1995), Cát Tiên đã đầu tư 35,3 tỷ đồng cho xây dựng cơ bản.
Hệ thống giao thông trong toàn huyện đã được khép kín với 281km đường tỉnh, huyện và giao thông nông thôn, 24 cầu, 200 cống, 52km đường nhựa, 25km đường cấp phối. Tuy vậy, giao thông luôn ách tắc trong mùa mưa gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Trong năm học 1999 – 2000, huyện đã có 13 trường tiểu học với 7.191 học sinh, 4 trường trung học cơ sở với 3.716 học sinh, 1 trường phổ thông trung học với 1.110 học sinh, 1 bệnh viện huyện, 7 trạm xá.
Nhiều gia đình trong vùng đồng bào dân tộc đã có cuộc sống tốt hơn, “có bát ăn, bát để”, nhiều nhà sắm được các tiện nghi sinh hoạt đắt tiền.
Cát Tiên - địa danh gợi cảm lại chính là một vùng đất có bề dày lịch sử, văn hoá, một vùng đa dạng sinh học với những trang sử cách mạng cận đại rất hào hùng và vẻ vang. Nếu con đường 721 thông suốt qua Bù Đăng (tỉnh Bình Phước) và nối liền với quốc lộ 20 được nâng cấp, huyện được đầu tư thích đáng, khắc phục được lũ lụt, trong một ngày không xa, Cát Tiên sẽ phát triển với tốc độ rất nhanh.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét